Thủ tướng ban hành Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm

23/10/2017
Xem cỡ chữ - + Đọc bài viết

Thủ tướng Chính phủ vừa Ban hành Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. mục tiêu tổng qudiện tích sànt của Kế hoạch nhằm quản lý an toàn theo vàng đời, kiểm soát ô nhiễm, giảm phát thải, xử lý và tiến tới loại bỏ các chất POP ở Việt Nam nhằm đáp ứng các yêu cầu của Công ước Stockholm về các chất POP, Góp phần bảo vệ sức khỏe con người và môi trường, Phát triển bền vững tại Việt Nam và hội nhập quốc tế.
Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (sau đãy gọi tắt ldiện tích sàn Công ước Stockholm) được Các nước Ký kết và phdiện tích sàn chuẩn thực hiện nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe con người, đa dạng sinh học và môi trường sống trước những nguy cơ, rủi ro do các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (sau đãy gọi tắt ldiện tích sàn các chất POP) gây ra và có hiệu lực vào năm 2004. Công ước Stockholm quy định việc ngừng sản xuất, cấm sử dụng, hạn chế sử dụng và tiến tới tiêu hủy hoàn toàn một số chất POP do con người tạo ra, đồng thời thực hiện các biện pháp cần thiết để giảm thiểu liên tục sự phát sinh không chủ định các chất POP từ hoạt động sản xuất công nghiệp, dòn sinh hoặc xử lý chất thải.
là một thành viên của Công ước Stockholm, Việt Nam có trách nhiệm và quyền lợi trong việc thực hiện các nội dung quy định tại Văn kiện Công ước và các Quyết định của Công ước. các nội dung chính gồm: Việt Nam có trách nhiệm Xây dựng các quy định pháp luật, các chính sách, chiến lược và thực hiện các biện pháp quản lý để hạn chế, cấm và tiến tới loại trừ các chất POP. các tổ chức, cá nhân liên quan tại Việt Nam có trách nhiệm quản lý an toàn, kiểm soát chất POP và vật liệu, sản phẩm, thiết bị, chất thải có chứa POP theo vàng đời, bao gồm kiểm soát việc xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, sử dụng, lưu giữ, phát thải, xử lý và tiêu hủy nhằm giảm tác động của chdiện tích sànng đối với môi trường và sức khỏe con người; rà soát, đánh giá việc quản lý, kiểm soát, giảm phát thải các chất POP; trao đổi, chia sẻ thông tin về việc thực hiện Công ước Stockholm với các bên liên quan; định kỳ báo cáo hiện trạng và kết quả quản lý, giảm phát thải theo yêu cầu đối với từng chất POP.
Thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của một quốc gia thành viên, theo quy định tại Điều 7 của Công ước Stockholm, Việt Nam có trách nhiệm cập nhật Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm, gửi Ban Thư ký Công ước và định kỳ báo cáo việc thực hiện Kế hoạch này.
Chdiện tích sànnh và vậy, Thủ tướng Chính phủ đã Ban hành Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
mục tiêu cụ thể của Kế hoạch ldiện tích sàn tăng cường được năng lực thể chế, khung pháp lý và sự tham gia của các bên trong quản lý và thay thế các chất POP và hóa chất độc hại; tăng cường được năng lực khoa học và công nghệ về quan trắc, xác định và quản lý các chất POP và hóa chất độc hại theo vàng đời với kiến thức, thông tin và hạ tầng kỹ thuật phù hợp.
nâng cao được nhận thức của các bên liên quan về các chất POP, hóa chất độc hại, sức khỏe môi trường liên quan đến các chất POP và các phương án quản lý (hạn chế sử dụng, thay thế, loại bỏ, xử lý?, tiêu hủy) các chất POP; điều phối, kết hợp được việc thực hiện Công ước Stockholm với các thỏa thuận môi trường có liên quan và hướng tới đáp ứng các mục tiêu Phát triển thidiện tích sànn nidiện tích sànn kỷ, mục tiêu Phát triển bền vững; lồng ghép với việc quản lý hóa chất, chất thải và chiến lược Phát triển bền vững của quốc gia.
Nhiệm vụ thực hiện Kế hoạch ldiện tích sàn Xây dựng, bổ sung và tăng cường hiệu quả các quy định, chính sách và thể chế để đáp ứng yêu cầu mới của Công ước Stockholm và các yêu cầu tại Việt Nam; quản lý an toàn và kiểm soát ô nhiễm các loại hóa chất POP-BVTV; quản lý an toàn và kiểm soát ô nhiễm PCB; quản lý an toàn và kiểm soát ô nhiễm các hóa chất thuộc nhàm hexabromodiphenyl ete, heptabromodiphenyl ete, tetrabromodiphenyl ete, pentabromodiphenyl ete và decabromodiphenyl ete (nhàm POP-BDE); tiếp tục xử lý?, cải thiện va`? khă`?c phu`?c ô nhiễm môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng chất da cam/dioxin...
Theo monre.gov.vn 20/10/2017