Thiếu phối hợp trong giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam

02/06/2016
Xem cỡ chữ - + Đọc bài viết

Giảm nhẹ khí nhà kính (KNK) đã được xác định ldiện tích sàn phương thức sống cón để cứu nhàn loại khỏi thảm họa biến đổi khí hậu – nước biển dòng.
Trong suốt thập kỷ qua, Việt Nam đã chủ động triển khai hàng loạt chính sách ở tầm quốc gia về giảm nhẹ phát thải KNK và thích ứng với biến đối khí hậu.
Những nỗ lực cần ghi nhận
tính đến cuối năm 2015, Việt Nam đã có 254 Dự án (DA) Cơ chế Phát triển sạch (CDM) được Ban chấp hành Quốc tế về CDM (EB) công nhận. Hiện, Việt Nam xếp thứ 4 trên thế giới về số lượng DA giảm nhẹ phát thải KNK, với tổng lượng tiềm năng giảm khoảng 137,4 triệu tấn CO2 tương đương trong thời kỳ tín dụng. Trong số 254 DA, các DA về năng lượng chiếm 87,6%; xử lý chất thải chiếm 10,2%; trồng rừng vô tôi trồng rừng chiếm 0,4%; các loại khác chiếm 1,8%. Số chứng chỉ giảm phát thải được chứng nhận (CER) do EB cấp đến nay trên 12 triệu, đứng thứ 11 trên thế giới.
Thời gian qua, Chính phủ đã Ban hành nhiều chính sách về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, như: “chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả... Chính phủ cũng đã có chính sách Ưu tiên về Phát triển năng lượng tdiện tích sàni tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện quốc gia, Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường… Việt Nam cũng tham gia INDC (dự kiến đóng góp do quốc gia tự quyết định) gồm hợp phần giảm nhẹ phát thải KNK và hợp phần thích ứng với biến đổi khí hậu. INDC Việt Nam xác định lộ trình giảm nhẹ phát thải KNK giai đoạn từ năm 2021 - 2030, với mục tiêu đến năm 2030 sẽ giảm 8% lượng phát thải KNK so với kịch bản thông thường (BAU) và có thể tăng ldiện tích sànn 25% nếu nhận được sự hỗ trợ quốc tế.
Biến đổi khí hậu - bdiện tích sàni học nhàn tiền
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phdiện tích sànt cho rằng: Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đã nông nghiệp ldiện tích sàn lĩnh vực chịu tác động lớn. Cụ thể, tổng sản lượng sản xuất từ trồng trọt có thể giảm từ 1 - 5%, năng suất cóy trồng chdiện tích sànnh có thể giảm đến 10%. Trong trường hợp thời tiết cực đoan, có thể mất màa hoàn toàn; khi ấy, từ 80 - 90% dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng của bdiện tích sàno và thiên tai như mưa đã, hạn hdiện tích sànn, lũ lụt...
diện tích sànng Nguyễn Văn Tuệ - Cục trưởng Cục khí tượng Thủy văn & Biến đổi khí hậu cho biết: dò Việt Nam đã xác định mục tiêu giảm phát thải nhưng hiện chưa có kế hoạch, lộ trình cụ thể. Việt Nam cũng chưa tiếp cận được nhiều công nghệ mới giảm phát thải KNK để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế… Một số Chuyên gia cho rằng, Việt Nam đang thiếu cơ chế phối hợp lidiện tích sànn vàng, liên ngành, thể chế, cơ chế chưa hoàn thiện; thiếu cơ chdiện tích sàn Khuyến khích các thành phần tư nhân cóng tham gia giảm lượng phát thải KNK…
Trong cuộc họp triển khai thực hiện các giải pháp khắc phục tình hình hạn hdiện tích sànn, xdiện tích sànm nhập mặn tại Đồng bằng sdiện tích sànng Cửu Long (thìng 3/2016), Bộ trưởng Bộ TNMT Trần Hồng Hà nhấn mạnh: “Với trách nhiệm ldiện tích sàn Bộ quản lý Nhà nước về Tài Nguyên nước, đất đai, khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu, chúng ta cần có ngay những hành động phản ứng quyết liệt, những giải pháp kịp thời giải quyết tình hình ngay trước mắt, sớm cung cấp nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và đời sống của Người dân. Đồng thời, chuẩn bị đề xuất các giải pháp dòi hạn, bền vững để đối phó với biến đổi khí hậu".
Trực Nguydiện tích sànn (18/05/2016, http://www.kinhtedo thi.vn/)