Hội thảo lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai

04/12/2017
Xem cỡ chữ - + Đọc bài viết

Sáng Ngày 29/11, Bộ Tài Nguyên và môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai. Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa chủ trì Hội thảo.
Tham dự Hội thảo có diện tích sànng Nguyễn Mạnh Hiển, nguydiện tích sànn Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và môi trường; đại diện Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ; đại diện các Bộ ngành, liên quan; hơn 20 Sở Tài Nguyên và môi trường các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, các Chuyên gia, nhà khoa học…
 
Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa cho biết, thực hiện Luật Đất đai năm 2013, Chính phủ đã Ban hành 11 Nghị định, các Bộ ngành đã Ban hành hơn 40 thông tư, thông tư liên tịch quy định chi tiết thi hành Luật. Bộ Tài Nguyên và môi trường cũng đã tổ chức nhiều hội nghị tập huấn giới thiệu các nội dung mới của Luật Đất đai 2013 và các Văn bản quy định chi tiết thi hành luật đến các tổ chức, cá nhân.
Thứ trưởng cũng cho biết, sau hơn 3 năm thi hành Luật Đất đai 2013, hành lang pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng đất đai cũng như các điều kiện triển khai thi hành luật được thực hiện tốt. Nhiều địa phương đã hoàn thành việc Ban hành các Văn bản quy phạm pháp luật về đất đai thuộc thẩm quyền, triển khai tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai và nhiều nhiệm vụ trọng tâm như: điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng Phòng hộ, Xây dựng bảng giá đất, Kiện toàn tổ chức dịch vụ công và Công bố bộ thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai…
Tuy nhiên, qua tổng hợp báo cáo đánh giá 03 năm thi hành Luật Đất đai của các tỉnh, Thành phố cho thấy hiện nay nguồn lực về đất đai vẫn chưa thực sử được khai thác và Phát huy đầy đủ để trở thành nguồn nội lực quan trọng phục vụ cho Phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhiều nơi Dự án đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng không đưa vào sử dụng hoặc chậm đưa vào sử dụng, cón để lãng phí, hiệu quả sử dụng thấp. Việc giao đất, cho thuê đất, kể cả tại những vị trí có lợi thế, khả năng sinh lợi chủ yếu theo phương thức chỉ định, có trường hợp định giá đất để tdiện tích sànnh thu nghĩa vụ chưa phù hợp, gdiện tích sàny thất thu cho ngân sách. Cơ chế tạo quỹ đất để đấu giá chưa được quan tâm thực hiện. Khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai cón cao…
Theo Thứ trưởng, các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trdiện tích sànn lý do hệ thống pháp luật chưa thật hoàn thiện, vẫn cón sự chồng chéo, không thống nhất trong quy định của pháp luật có liên quan; việc tổ chức thi hành pháp luật nhiều nơi chưa đãng, chưa đầy đủ; bộ máy tổ chức làm công tác quản lý Nhà nước nhiều nơi chưa tương xứng với yêu cầu tổ chức triển khai thi hành pháp luật Trên thực tế.
 “Bộ Tài Nguyên và môi trường mong muốn nhận được nhiều ý kiến Góp ý thiết thực về những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013 và những giải pháp về chính sách để Tháo gỡ những vướng mắc, bất cập và giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.” – Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa ndiện tích sàni.
Tại Hội thảo, bdiện tích sàn Hodiện tích sànng Thị vàn Anh, Vụ trưởng Vụ chính sách và Pháp chế, Tổng cục quản lý đất đai đã trình bày các nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai. Theo đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu Phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hdiện tích sàna, hiện đại hóa đất nước; bảo đảm sử dụng đất đai hiệu quả, tiết kiệm và bền vững; tăng nguồn thu từ đất đai phục vụ cho đầu tư Phát triển bằng hình thức thu hồi đất sau khi quy hoạch được Công bố, tạo quỹ đất sạch cho Nhà nước để đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu Dự án có sử dụng đất; giảm khiếu kiện về đất đai…
Với các nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, các nhà quản lý, nhà khoa học, các địa phương đề nghị cần tập trung vào sửa đổi một số nội dung quan trọng như: những nội dung cón chồng chéo giữa Luật Đất đai và các luật liên quan; cơ chế thu hồi đất và bồi thường, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, Người dân và do anh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính trong việc Người dân cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trong nội bộ nhàm đất nông nghiệp, đảm bảo Phát triển bền vững…
các ý kiến Góp ý của Hội thảo sẽ được Bộ Tài Nguyên và môi trường ghi nhận và tiếp thu để đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, nhằm giải quyết các vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ Phát triển do anh nghiệp và Góp phần tạo động lực để tdiện tích sàni cơ cấu ngành nông nghiệp.
 
Theo monre.gov.vn