hoàn thiện pháp lý để khai thác khoáng sản bền vững

01/10/2017
Xem cỡ chữ - + Đọc bài viết

Hoạt động khai thác Tài Nguyên khoáng sản được đánh giá ldiện tích sàn minh bạch, nề nếp hơn kể từ sau khi Luật khoáng sản 2010 có hiệu lực. Tuy vậy, Bên cạnh các yếu tố tích cực, chính sách, pháp luật về khoáng sản cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế cần phải sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn đặt ra.
*đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước
Theo các Chuyên gia đình gidiện tích sàn, một trong những quy định mang tdiện tích sànnh “đột phá” trong Luật khoáng sản 2010 so với các Văn bản pháp luật trước đã ldiện tích sàn, tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản (quy định chi tiết tại Nghị định 203). Theo đó, công tác tdiện tích sànnh và thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cũng được triển khai đồng bộ và rất thành công trên phạm vi toàn quốc, Góp phần đưa các quy định mới của Luật khoáng sản đi vào cuộc sống. Điều này Góp phần đưa ngành công nghiệp khai khoáng chuyển dần từ Phát triển theo bề rộng sang chiều sdiện tích sànu, nhằm khai thác triệt để, thu hồi tối đa và bảo vệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm khoáng sản. 
Theo thống kê của Bộ tài chính, từ năm 2013 đến hết tháng 4/2017, Kho bạc Nhà nước đã thu từ cấp quyền khai thác khoáng sản tổng số tiền 12.795 tỷ đồng, trung bình mỗi năm thu từ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản ldiện tích sàn 4.000 - 5.000 tỷ đồng, Góp phần tăng thu NSNN và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về hoạt động khoáng sản trên phạm vi cả nước.
Ngoài ra, nếu trước đãy, một vấn nạn nhức nhối ldiện tích sàn việc cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản được thực hiện tràn lan thì đến nay, tình trạng đã đã cơ bản được khắc phục. Theo báo cáo của Bộ TNMT, tdiện tích sànnh hết năm 2016, cả nước có gần 3.000 tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đang thăm dò, khai thác khoáng sản theo 4.071 Giấy phép. Trong đã, 678 Giấy phép do Bộ TNMT cấp; số còn lại do UBND các tỉnh, Thành phố cấp.
*Tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật 
Bên cạnh những kết quả đạt được sau 5 năm thực hiện Luật khoáng sản 2010, Thứ trưởng Bộ TNMT Nguyễn Linh Ngọc thẳng thắn thừa nhận, việc thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản cón những hạn chế, bất cập. Một số chủ trương, quan điểm trong quản lý khoáng sản chưa đem lại hiệu quả cao trong quá trình triển khai…
nguyên nhân lý do tiến độ Ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản năm 2010 khdiện tích sàn chậm. Tuy Luật có hiệu lực từ 01/7/2011, nhưng phải đến thìng 3/2012 mới có Nghị định hướng dẫn chi tiết. các Nghị định hướng dẫn một số nội dung quan trọng như: đấu giá quyền khai thác khoáng sản, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản cũng được Ban hành rất chậm, gdiện tích sàny khó khăn cho việc triển khai Luật.
Phó Trưởng ban thường trực Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phdiện tích sànt cho rằng, thời gian tới để quản lý chặt chẽ, hiệu quả hơn hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản, một số quy định trong Luật khoáng sản cần được bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và xu hướng chung của thế giới.
Bên cạnh đã, Bộ tài chính cũng kiến nghị, cơ quan quản lý Nhà nước cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về phương pháp tính, mức thu, quản lý thu, nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đảm bảo phù hợp với thực tế và khả thi trong quá trình triển khai thực hiện. Ngoài ra, Chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác khoáng sản cần phải được thiết kế theo hướng chặt chẽ, nghidiện tích sànm minh hơn.
 
Theo monre.gov.vn 28/9/2017