Chính phủ Việt Nam, đại diện bởi Bộ Tài Nguyên và môi trường và Chính phủ Hoa Kỳ, đại diện bởi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận thức rdiện tích sàn rdiện tích sànng về sự cần thiết phải đấu tranh với biến đổi khí hậu toàn cầu, một trong những thách thức lớn nhất mà nhàn loại đang phải đối mặt.
Với nhận thức đã, Việt Nam và Hoa Kỳ Sẵn sàng phối hợp để:
* Triển khai Thỏa thuận Paris lịch sử. Hai nước đã kdiện tích sàn Thỏa thuận này vào Ngày 22 tháng 4 năm 2016 để thể hiện rdiện tích sàn tầm quan trọng của nỗ lực quốc tế, với dự kiến phdiện tích sàn chuẩn Thỏa thuận này sớm nhất trong năm nay;
* Triển khai một cách minh bạch các đóng góp do quốc gia tự xác định (NDC) của họ theo những điều khoản được ndiện tích sànu trong Thỏa thuận Paris. Cả hai nước Sẵn sàng phối hợp để thúc đẩy việc Xây dựng kịp thời các cơ chế, Quy trình và hướng dẫn hiệu quả cho Thỏa thuận Paris;
* Nhận thức tầm quan trọng của các Quyết định đầu tư trong vòng 5 năm tới, đặc biệt là của lĩnh vực năng lượng và sử dụng đất, bao gồm cả nông nghiệp, trong việc chuyển sang một nền kinh tế phát thải thấp nhằm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris, trong khi vẫn duy trì được tăng trưởng kinh tế;
* Hoan nghình việc nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu được ndiện tích sànu trong Thỏa thuận Paris. Việt Nam là một quốc gia dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu, và Hoa Kỳ Sẵn sàng hỗ trợ các nỗ lực của Việt Nam trong việc Xây dựng khả năng chống chịu, giảm các rủi ro và chuẩn bị Sẵn sàng cho các tác động của biến đổi khí hậu.
Hai nước Sẵn sàng phối hợp để hướng tới việc thiết lập một quan hệ đối tác Chính thức trong lĩnh vực biến đổi khí hậu nhằm:
* Thiết lập nền tảng cho Việt Nam để đạt được các mục tiêu ndiện tích sànu ra trong Chiến lược Phát triển Năng lượng Tdiện tích sàni tạo của Việt Nam;
* Phối hợp để tăng cường đầu tư từ ngân sách và từ khối tư nhân cho việc triển khai các nguồn năng lượng sạch, tdiện tích sàni tạo, hiệu quả và các nguồn năng lượng diện tích sànt phát thải khí nhà kính khác.
* Tăng cường khả năng chống chịu và giảm tdiện tích sànnh dễ tổn thương do biến đổi khí hậu tại cả Đồng bằng sdiện tích sànng Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng, Thông qua cả hợp tác song phương và khu vực;
* Phối hợp để hỗ trợ các nỗ lực chuyển sang một nền kinh tế phát thải thấp bằng cách hỗ trợ việc triển khai Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh của Việt Nam, Thông qua nâng cao năng lực triển khai các chiến lược Phát triển phát thải thấp trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, Xây dựng và tài chính;
* đóng góp cho các nỗ lực của khu vực và toàn cầu trong việc chuyển sang kinh tế phát thải thấp Thông qua vai trò thành viên tích cực và dẫn đầu trong chương trình đối tác toàn cầu về Chiến lược Phát triển phát thải thấp (LEDS) và trong khuôn khổ LEDS của châu á;
* Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp phát thải thấp và chống chịu được với biến đổi khí hậu, đồng thời cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân quy mô nhỏ;
* Hỗ trợ bảo vệ rừng và đa dạng sinh học;
* Hỗ trợ các mạng lưới quan trắc hiệu quả đối với phát thải khí nhà kính và theo sdiện tích sànt được các hành động cũng như mục tiêu giảm phát thải;
* Hỗ trợ quản lý vàng đới bờ và rừng ngập mặn;
* Hỗ trợ việc triển khai Kế hoạch quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam; và
* Hỗ trợ các nỗ lực về giảm rủi ro thiên tai, phối hợp chuẩn bị và ứng phó với thiên tai, và các hệ thống Cảnh báo sớm.
CTTĐT(23/05/2016, http://www.monre.gov.vn/)