Hiện nay, việc tích tụ, tập trung đất đai được thực hiện Thông qua các hình thức: Lidiện tích sànn kết, hợp tác với người sử dụng đất; Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp; thuê đất của người sử dụng đất;Nhận góp vốn của người sử dụng đất.
Về chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khdiện tích sàna VII; Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khdiện tích sàna VIII; Nghị quyết 06 của Bộ chính trị khdiện tích sàna VIII; Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 20 tháng 2 năm 2000 về kinh tế trang trại; Nghị quyết số 26-NQ/TW7 (khóa X) ngày 5 Tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ sdiện tích sànu Ban chấp hành Trung ương khóa XI... liên quan đến chính sách tích tụ, tập trung đất đai, Luật đất đai quy định tại các Điều: Điều 126 (về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp), 142 (về chế độ sử dụng đối với đất sử dụng cho kinh tế trang trại), Điều 129 (về hạn mức sử dụng đất nông nghiệp), Điều 130 (hạn mức nhận chuyển quyền đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân).
Thực trạng việc tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất nông nghiệp
Theo số liệu Kiểm kê đất đai năm 2015, cả nước hiện có 27.281.040 ha đất nông nghiệp, chiếm 82,36% tổng diện tích đất tự nhiên cả nước và chiếm 88,10% tổng diện tích đất đang sử dụng vào các mục đích. Hộ gia đình, cá nhân hiện đang quản lý sử dụng 15.018.428 ha đất nông nghiệp, chiếm 55,05% đất nông nghiệp của cả nước; tổ chức kinh tế đang sử dụng đất 2.752.614 ha nông nghiệp, chiếm 10,09% đất nông nghiệp của cả nước (chủ yếu lô đất ldiện tích sànm nghiệp 1.989.751 ha, đất sản xuất nông nghiệp 719.381 ha); các tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài đang sử dụng 45.221 ha đất nông nghiệp, chiếm 0,14% tổng diện tích của cả nước và chiếm 0,17% tổng diện tích đất của các đối tượng sử dụng. Hiện nay, việc tích tụ, tập trung đất đai được thực hiện Thông qua các hình thức: Lidiện tích sànn kết, hợp tác với người sử dụng đất; Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp; thuê đất của người sử dụng đất;Nhận góp vốn của người sử dụng đất.
Một số nhiệm vụ, giải pháp
tích tụ, tập trung đất đai phải đáp ứng yêu cầu Phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đồng thời phải Góp phần ổn định chính trị, xã hội của đất nước. Trong đã, cần coi trọng vấn đề quyền, lợi ích lâu dài và bền vững của người nông dân; đảm bảo hài hòa lợi ích của Người dân, Nhà nước và do anh nghiệp.
Phân bổ hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả cao quỹ đất nông nghiệp; nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất có rừng nhằm bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái và đáp ứng yêu cầu Phát triển bền vững đất nước.
Nhà nước có chính sách phù hợp để đất nông nghiệp được sử dụng với hiệu quả cao nhất. Đồng thời Phát triển ldiện tích sànnh mạnh thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp, tăng cường sử dụng công cụ thuế sử dụng đất để ngăn chặn tình trạng đầu cơ, tình trạng không đưa đất vào sử dụng, sử dụng không hiệu quả quỹ đất nông nghiệp.
Trong thời gian tới, cần quan tâm đổi mới, hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai; nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của từng mô hình tích tụ, tập trung đất đai để có chính sách Khuyến khích thúc đẩy Phát triển cho phù hợp; hoàn thiện cơ chế hoạt động cho thị trường quyền sử dụng đất; thiết lập cơ chế tạo quỹ đất để phục vụ cho Phát triển nông nghiệp tập trung, quy mô lớn. Bên cạnh đã, cũng cần nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia khác để hình thành Ngân hàng đất đai.
Theo monre.gov.vn 22/9/2017