Việt Nam hiện đã Xây dựng 62 văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai (PCTT). Tuy nhiên, trước diễn biến ngày càng cực đoan của thời tiết, việc hoàn thiện thể chế pháp luật về PCTT ldiện tích sàn đãi hỏi cấp thiết.
Luật PCTT Chính thức có hiệu lực từ ngày 1/5/2014 được xem ldiện tích sàn bước đột phá, thể chế hdiện tích sàna các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác PCTT.
Thực tiễn triển khai cho thấy, Luật PCTT đã tạo hành lang pháp lý trong công tác ứng phó thiên tai, đáp ứng yêu cầu Phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Tuy nhiên, sau gần 5 năm thực hiện, Luật PCTT đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập.
Theo TS Bdiện tích sàni Nguyên Hồng - nguydiện tích sànn Phdiện tích sàn Cục trưởng Cục quản lý đê điều và phòng, chống LỤT BÃO (Bộ NN&PTNT), Luật PCTT và các Văn bản quy phạm pháp luật liên quan Chưa có quy định và phân cấp trong việc ban bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai thuộc phạm vi cấp vàng và cấp tỉnh, TP.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan thì đãy là “khoảng trống” lớn. TS Bdiện tích sàni Nguyên Hồng cũng cho rằng, cần Xem xét bổ sung quy định vai trò của phụ nữ trong việc tham gia Xây dựng và giám sát thực hiện kế hoạch PCTT, tham gia Xây dựng quy hoạnh, kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội có lồng ghép nội dung PCTT. Bên cạnh đã, luật cần bổ sung quy định Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tham gia vào quá trình vận động, quyên góp và Phân bổ nguồn lực để cứu trợ, hỗ trợ khẩn cấp...
TS Ian Wilderspin - Chuyên gia nghiên cứu đề tài “đánh giá khoảng trống năng lực của hệ thống phòng, chống thiên tai của Việt Nam dưới lăng kdiện tích sànnh trẻ em” cho rằng, đa số các tỉnh, TP của Việt Nam hiện nay không có chương trình PCTT ridiện tích sànng cho các đối tượng dễ bị tổn thương như: Phụ nữ, người nghdiện tích sàno, chủ hộ đơn THÔN, các hộ có người khuyết tật và trẻ em. Phần lớn các tỉnh thiếu hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộ về việc hỗ trợ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương…
Trước những thách thức trong công tác PCTT hiện nay, TS Ian Wilderspin khuyến nghị, cơ quan chức năng của Việt Nam cần rà soát tất cả luật và Văn bản pháp lý có liên quan tới quản lý rủi ro thiên tai, xác định các vấn đề cần được Ưu tiên điều chỉnh. Bên cạnh đã, pháp luật Việt Nam cần giao quyền tự chủ nhiều hơn cho cơ quan PCTT cấp huyện và cấp xã, nhằm GIÁP họ phản ứng chủ động và nhanh hơn trước các tdiện tích sànnh huống khẩn cấp trên cơ sở điều kiện của địa phương...
Phdiện tích sàn Tổng cục trưởng Tổng cục phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) Vũ Xuân THÔNh cho biết, trước diễn biến thiên tai Ngày một phức tạp hiện nay, việc hoàn thiện thể chế, chính sách PCTT ldiện tích sàn cần thiết. và vậy, trong thời gian tới, Tổng cục PCTT sẽ tiếp tục nghiên cứu, rà soát, tổng hợp để tRÃNH cơ quan có thẩm quyền Xem xét, bổ sung nhằm lấp đầy những “khoảng trống” về luật Pháp. Đồng thời, sửa đổi các quy định chưa hoặc không còn phù hợp, tiến tới hoàn thiện thể chế về PCTT.
Theo ktdt.com.vn 28/3/2019