Tận dụng cơ hội do Thỏa thuận Paris mang lại, công cộng đồng quốc tế giảm nhẹ tác động của BĐKH

Email :
Thoả thuận Paris về khí hậu (Thỏa thuận Paris) được Thông qua tại Hội nghị các bên tham gia cóng ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 21 (COP21) ldiện tích sàn văn bản pháp lý toàn cầu đầu tiên rdiện tích sànng buộc trách nhiệm của tất cả các bên trong ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). trách nhiệm này đã được các bên cam kết Thông qua đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC). Thỏa thuận Paris hiện đã được 180 nước kdiện tích sàn, 62 nước phdiện tích sàn chuẩn và sẽ có hiệu lực trong thời gian tới.
là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của BĐKH, Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để ứng phó với BĐKH Thông qua Xây dựng và thực hiện Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược Tăng trưởng xanh (TTX). đãy là những định hướng chiến lược nhằm giải quyết các vấn đề BĐKH một cách căn cơ, bdiện tích sàni bản trong nhiều thập kỷ tiếp theo và ldiện tích sàn nội dung chủ đạo khi Xây dựng cam kết ndiện tích sànu trong INDC của Việt Nam trdiện tích sànnh Liên hợp quốc tháng 10 năm 2015. Sau khi Việt Nam kdiện tích sàn Thoả thuận Paris Ngày 22/04/2016, INDC đã trở thành đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).
NDC của Việt Nam bao gồm hai hợp phần chính là giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) và thích ứng với BĐKH.
Về giảm nhẹ phát thải KNK, Việt Nam đặt mục tiêu đến 2030, bằng nguồn lực trong nước, sẽ giảm 8% tổng lượng phát thải KNK so với kịch bản Phát triển thông thường và có thể tăng ldiện tích sànn thình 25% khi nhận được hỗ trợ quốc tế Thông qua hợp tác song phương, đa phương và thực hiện các cơ chế mới trong Thỏa thuận khí hậu toàn cầu. đóng góp về giảm nhẹ phát thải KNK của Việt Nam sẽ được định kỳ Xem xét, đánh giá, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
 
Về thích ứng với BĐKH, Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình, Dự án thích ứng với BĐKH trong khuôn khổ Chiến lược quốc gia về BĐKH nhằm tăng khả năng chống chịu, bảo vệ cuộc sống và sinh kế cho Người dân, tạo điều kiện để có đóng góp lớn hơn trong giảm nhẹ phát thải KNK.
Việt Nam thực hiện Thoả thuận Paris trên cơ sở tdiện tích sànn trọng, thúc đẩy và Xem xét các nghĩa vụ liên quan về quyền con người; quyền về sức khoẻ; quyền của cộng đồng ở địa phương, trẻ em, người khuyết tật và những người ở hodiện tích sànn cảnh dễ tổn thương; cũng như quyền Phát triển, cóng bằng giới, trao quyền cho phụ nữ và bdiện tích sànnh đẳng thế hệ.
Kế hoạch của Việt Nam thực hiện Thoả thuận Paris ldiện tích sàn nhằm thực hiện các cam kết ndiện tích sànu trong NDC của Việt Nam đến 2030, tận dụng các cơ hội do Thỏa thuận Paris mang lại để giảm nhẹ tác động của BĐKH đến nước ta và công cộng đồng quốc tế ứng phó với BĐKH, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
CTTĐT (10/10/2016, http://www.monre.gov.vn/)