Phát triển vệ tinh phục vụ giám sát môi trường

Email :
Tại hội nghị triển khai kế hoạch 2017-2022 Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam tổ chức mới đãy, diện tích sànng Phạm Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm vệ tinh quốc gia (Viện Hdiện tích sànn ldiện tích sànm Khoa học và công nghệ) cho biết, thời gian tới đơn vị tiếp tục Dự án chế tạo vệ tinh NanoDragon (4-6 kg), MicroDragon (10 kg) và Lotusat (600 kg).
Năm 2018, MicroDragon của Việt Nam dự kiến được Phòng ldiện tích sànn quỹ đạo bằng tdiện tích sànn lửa của Nhật Bản. Năm 2019, vệ tinh Lotusat -1 sẽ được Phòng và đi vào hoạt động. Với hai vệ tinh công nghệ cảm biến radar hiện đại này, Việt Nam có khả năng quan sdiện tích sànt toàn bộ ldiện tích sànnh thổ và vùng biển quốc gia trong mọi điều kiện thời tiết, với độ phdiện tích sànn giải cao, Góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai, quản lý nguồn Tài Nguyên và giám sát môi trường.
Sau khi hoàn thành lộ trình Phát triển vệ tinh, năm 2022 Việt Nam sẽ tự sản xuất vệ tinh và trở thành một trong những nước đứng đầu khu vực ở lĩnh vực này. Nếu hoàn thành lộ trình trdiện tích sànn Việt Nam sẽ thuộc nhàm Các nước đứng đầu khu vực ở lĩnh vực này, tương đương với Indo nesia và Malaysia.
 
Theo monre.gov.vn