tháng 2/2019, WWF Tái khởi động chương trình Thành phố Xanh giai đoạn 2019-2020. Trong cuộc thi giai đoạn mới 2019-2020 này, WWF kêu gọi tất cả các Thành phố trên thế giới đóng góp vào việc thực hiện Thoả thuận khí hậu Paris bằng cách hạn chế tác động của mình trong ngưỡng của sự ndiện tích sànng ldiện tích sànn toàn cầu ở mức dưới 1.5°C.
WWF kêu gọi giảm thải khí nhà kính
tiêu chí đánh giá mới cho cuộc thi Thành phố Xanh giai đoạn 2019-2020 sẽ được Phát triển dựa trên các dữ liệu từ Uỷ ban Lidiện tích sànn Chính phủ của Liên hợp quốc – IPCC. các Thành phố tham dự sẽ so sánh mức phít thải hiện tại của mình đối với mức cắt giảm phát thải cần thiết, để đạt được mục tiêu 1.5°C. các mức độ này được Xây dựng cho từng Thành phố, có tính đến bối cảnh Phát triển hiện tại, và Theo đó nâng cao mức yêu cầu đối với từng Thành phố cụ thể. Ngoài ra, Chính quyền các Thành phố, khi tham gia, sẽ được hướng dẫn áp dụng các hoạt động giảm thiểu có tác động sâu rộng và thực hiện thích ứng tốt nhất với những tác động biến đổi khí hậu có thể dự đodiện tích sànn trước.
Sabina Andrdiện tích sànn - Giám đốc chương trình của WWF Cities Phát biểu: “chúng tdiện tích sàni kêu gọi Thành phố của bạn hành động để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Khi tham gia chương trình Thành phố Xanh, các Thành phố sẽ được đánh giá về hoạt động hiện tại và tư vấn những bước đi hiệu quả nhất để phù hợp với sự Phát triển của quốc gia nhằm đạt mục tiêu tăng Không quá 1.5 °C toàn cầu.” WWF sử dụng phương pháp đánh giá đặc biệt với sự giám sát của các Chuyên gia quốc tế, hỗ trợ các Thành phố sử dụng bộ công cụ tối ưu để đưa ra được những cam kết và hành động mạnh mẽ cũng như tiếp nhận được những phản hồi rõ ràng.
Điều này không chỉ quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách mà cón đối những công dân quan tâm tới vấn đề này trdiện tích sànn toàn cầu. chương trình sẽ Công bố kết quả vào năm 2020, Theo đó ban gidiện tích sànm khảo quốc tế sẽ đề cử Thành phố chiến thắng của mỗi quốc gia tham gia. Từ các Thành phố được đề cử này, Ban gidiện tích sànm khảo sẽ chọn ra một Thành phố thắng cuộc trdiện tích sànn toàn cầu với kế hoạch hành động phù hợp nhất với mục tiêu.
Việt Nam cần thìm nhiều Thành phố tham gia hơn nữa
Tham gia IPCC từ năm 2015, Việt Nam đã có hai đại diện ldiện tích sàn Thành phố Huế và Đà Nẵng đạt danh hiệu Thành phố Xanh Quốc gia năm 2016 và 2018. các Thành phố đạt giải phải có một bản báo cáo khí hậu và phát thải các-bon cóng với các cam kết và hành động Phát triển bền vững ấn tượng, khả thi để trở thành những Thành phố tiên phong và truyền cảm hứng cho các Thành phố trong cả nước.
“là một quốc gia đang và sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, Việt Nam cần thìm nhiều Thành phố tham gia hơn nữa trong năm nay và những năm sau để cóng với các Thành phố khác trên thế giới hành động và hướng tới một tương lai xanh và bền vững cho toàn cầu.” bdiện tích sàn Phạm Cẩm Nhung, Điều phối vidiện tích sànn chương trình Năng lượng Bền vững của WWF-Việt Nam Phát biểu. “WWF-Việt Nam kêu gọi các Thành phố trên toàn quốc tham gia chương trình và chúng tdiện tích sàni Sẵn sàng hỗ trợ và hợp tác cóng Chính quyền các Thành phố để đưa ra một con đường Phát triển bền vững khả thi trong tương lai.”
Theo monre.gov.vn 15/2/2019