ngày 19/7/2017, tại Hà Nội, chương trình Định cư Con người Liên hợp quốc (UN-Habitat) đã tổ chức phiên họp Đối thoại chính sách về thúc đẩy giảm phát thải các bon trong đô thị - mở đầu cho chương trình hội thảo 3 Ngày (19 – 21/7) về giải quyết các thách thức từ BĐKH của khu vực đô thị. Hội thảo có sự phối hợp của Viện chính sách Khoa học và công nghệ Hàn Quốc và hỗ trợ kỹ thuật từ Bộ Tài Nguyên và môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và công nghệ.
Tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận cách tiếp cận Phát triển giảm phát thải khu vực đô thị trên 2 khdiện tích sàna cạnh: Cơ chế, chính sách quản lý với các công cụ và hướng dẫn hỗ trợ; thực tiễn điển hình tại địa phương về sáng kiến giảm phát thải khí nhà kính.
Theo TS Nguyễn Quang, Giám đốc UN-Habitat tại Việt Nam, cách tiếp cận chiến lược Xây dựng kế hoạch hành động tích hợp BĐKH trong đô thị hiện nay là Xây dựng khung chính sách với tầm nhìn dài hạn và lộ trình lồng ghép hành động thích ứng, giảm thiểu BĐKH vào quy hoạch chung, các định hướng Phát triển cấp quốc gia và Thành phố. Lập kế hoạch dựa trên bằng chứng và đa ngành để Xây dựng một TP đãng sống, cạnh tranh và đều dựa trên khung hành động về BĐKH tích hợp cho khu vực đô thị: Chỉ số tăng trưởng xanh/chống chịu của các TP. Cần nâng cao năng lực của Chính quyền địa phương để đánh giá hiện trạng và Xây dựng kế hoạch đầu tư đa ngành, giám sát chiến lược Phát triển định hướng tăng trưởng xanh ở địa phương. Bên cạnh đã, thực hiện các Dự án thí điểm về KHHĐ về BĐKH ở cấp tỉnh và TP.
các Thành phố tiêu thụ trên 70% năng lượng và tạo ra trên 70% lượng phát thải CO2 toàn cầu. Bởi vậy, đãy là khu vực sẽ có đóng góp lớn vào các cam kết giảm nhẹ trong báo cáo đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC). Theo Ông Phạm Văn Tấn, Phdiện tích sàn Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TNMT), đô thị Việt Nam có tiềm năng giảm phát thải trong các lĩnh vực: quy hoạch, thiết kế, Xây dựng, vận hành, quản lý đô thị; tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà; Phát triển công trình xanh; vật liệu Xây dựng; cấp nước; xử lý nước thải; xử lý chất thải rắn…
Hiện, Bộ TNMT đang phối hợp với Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Xây dựng Nghị định về lộ trình và phương thức để Việt Nam tham gia hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính toàn cầu, trong đã có tính đến vai trò của đô thị đối với các hành động, giải pháp giảm nhẹ phát thải. và vậy, những văn bản pháp lý và chiến lược của Bộ Xậy dựng về định hướng Phát triển xanh, giảm phát thải trong đô thị như Kế hoạch Tăng trưởng xanh, Chiến lược Phát triển đô thị quốc gia… Cần có sự thống nhất với Nghị định trdiện tích sànn và kế hoạch hành động triển khai.
các đại biểu tham dự hội thảo đã cóng chia sẻ các các mô hình, kinh nghiệm về giảm phát thải và các hành động giảm thiểu BĐKH tại khu vực đô thị của Hàn Quốc, Đức. các cuộc thảo luận tập trung vào nhiều vấn đề như: hỗ trợ nâng cao vai trò của đô thị trong thực hiện NDC; Quy trình Xây dựng, công cụ thực thi và theo dõi đánh giá việc lồng ghép giảm phát thải trong Phát triển đô thị, sáng kiến địa phương về Phát triển kinh tế ứng phó BĐKH…
Sau phidiện tích sànn đối thoại chính sách, phiên họp kỹ thuật chương trình nghiên cứu và công nghệ dành cho các quốc gia APEC (ART) 2017 mở rộng diễn ra trong 2 ngày 20 – 21/7. Năm nay, chương trình tdiện tích sànp trung vào Việt Nam – quốc gia chịu nhiều tổn thương do BĐKH, với mục tiêu xác định nhu cầu và các giải pháp công nghệ khí hậu trong lĩnh vực Phát triển đô thị.
Theo ban tổ chức, nội dung phiên họp không chỉ Khuyến khích nghiên cứu và Phát triển các đề xuất Dự án về Phát triển đô thị liên quan đến BĐKH mà cón tạo cơ hội để các nền kinh tế APEC, đặc biệt là Việt Nam, hợp tác với các Chuyên gia từ Các nước thành viên khác và các tổ chức quốc tế để Xây dựng Dự án, huy động tài trợ.
Theo Monre.gov.vn 20/7/2017