Đề xuất Khung pháp luật ứng phó sự cố môi trường

Email :
Ngày 29/03/2017, Bộ Tài Nguyên và môi trường tổ chức Hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất Xây dựng khung pháp luật về quản lý rủi ro và ứng phó sự cố môi trường”. Vụ trưởng Vụ Pháp chế Ldiện tích sàn Văn Hợp và bdiện tích sàn Akiko Fujii, Phó Giám đốc quốc gia chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự hội thảo có sự tham gia của Các bộ, ngành trung ương, địa phương và đại diện các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ.
Phát biểu khai mạc Hội thảo, Vụ trưởng Ldiện tích sàn Văn Hợp khẳng định việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và đề xuất khung pháp luật về Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh xảy ra các sự cố môi trường trong thời gian qua, gidiện tích sànp cho Việt Nam chủ động hơn trong ứng phó với các sự cố môi trường trong tương lai.
Về phía chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Bdiện tích sàn Akiko Fujii cho rằng Hội thảo ldiện tích sàn bước khởi động quan trọng cho việc đề xuất khung pháp luật về Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường cho Việt Nam và cam kết hỗ trợ và hợp tác chặc chẽ với Bộ Tài Nguyên và môi trường trong việc đề xuất, Xây dựng khung pháp luật này.
Tại Hội thảo, các Chuyên gia quốc tế và trong nước đã trình bày kết quả nghiên cứu về rà soát kinh nghiệm quốc tế, rà soát hiện trạng pháp luật của Việt Nam và đề xuất ý tưởng về khung pháp luật Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và khắc phục sự cố môi trường.
các đại biểu tham dự Hội thảo đều cho rằng việc thiết lập khung pháp luật thống nhất, hiệu quả về Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục sự cố môi trường ldiện tích sàn rất cần thiết và các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến qudiện tích sàn bdiện tích sànu cho báo cáo nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau. Nhiều đại biểu cho rằng việc ứng phó sự cố môi trường được quy định bởi nhiều đạo luật hoặc hệ thống pháp luật khác nhau như phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn, ứng phó sự cố hóa chất, Phòng xạ, Phòng cháy chữa cháy, dịch bệnh, trdiện tích sànn dầu, hóa chất độc…. do vậy, cần thiết phải có các Quy trình kỹ thuật về ứng phó cho từng loại sự cố để các cấp có thẩm quyền biết và chủ động trong ứng phó sự cố; đồng thời cần thiết phải có sự tích hợp, hợp nhất các lực lượng ứng phó hiện nay để bảo đảm năng lực và hiệu quả của công tác này.
Một số ý kiến cho rằng cần Làm rõ phạm vi của sự cố môi trường thuộc trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ Tài Nguyên và môi trường theo hướng tập trung vào các sự cố môi trường do hoạt động xả thải và chất thải. Ngoài ra, cần Quy định rõ cơ chế tài chính đặc biệt và Cân nhắc hình thành tổ chức và Xây dựng năng lực cho ứng phó sự cố môi trường…
trên cơ sở ý kiến Góp ý của các đại biểu tham dự Hội thảo, Vụ Pháp chế sẽ phối hợp với các Chuyên gia và chương trình Phát triển của Liên hợp quốc hoàn thiện báo cáo nghiên cứu và sẽ đề xuất khung pháp luật về ứng phó sự cố môi trường.
 
Theo monre.gov.vn 30/3/2017