Thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1287/QĐ-TTg ngày 02/8/2013 về việc phân công nhiệm vụ triển khai thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Bộ Tài Nguyên và môi trường đã Xây dựng đề án “Kiện toàn tổ chức bộ máy và tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
đề án được cấu trác thình 5 phần. Phần I: Sự cần thiết và cơ sở chính trị - pháp lý của việc Kiện toàn tổ chức bộ máy và tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương. Phần II: Thực trạng tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương. Phần III: mục tiêu của đề án. Phần IV: Nhiệm vụ và giải pháp. Phần V: Tổ chức thực hiện đề án.
đề án đã chỉ rdiện tích sàn 05 mục tiêu cụ thể: Một ldiện tích sàn, hoàn thiện về chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ TNMT (Tổng cục môi trường), Các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, các địa phương theo hướng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường một cách tập trung, thống nhất một đầu mối, có phân công, phân cấp hợp lý và cụ thể. Hai ldiện tích sàn, Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới, theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Ba ldiện tích sàn, cơ cấu, số lượng biên chế công chức, Viên chức, cán bộ hợp đồng trong các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường được sắp xếp lại, bổ sung đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, đặc thù của bộ, ngành, cơ quan Trung ương và các địa phương. Bốn ldiện tích sàn, đội ngũ cán bộ quản lý về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt là cấp quận/ huyện, phường/ xdiện tích sàn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Nhà nước, ngoại ngữ, tin học và các yêu cầu khác đáp ứng ydiện tích sànu cóu và quản lý Nhà nước và bảo vệ môi trường. Năm ldiện tích sàn, điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương được bổ sung, tăng cường đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong tình hình mới.
trên cơ sở mục tiêu tổng qudiện tích sànt, đề án đã phân tích, đề xuất thực hiện đồng bộ 5 nhiệm vụ và giải pháp, bao gồm: (i) nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của Bộ TNMT, bộ, ngành, cơ quan Trung ương, các địa phương theo hướng tập trung, thống nhất một đầu mối, có phân công, phân cấp phù hợp, cụ thể giữa Các bộ, ngành; giữa Trung ương và địa phương. (ii) nghiên cứu, bổ sung, sắp xếp lại tổ chức bộ máy của các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường từ Trung ương đến địa phương. (iii) đánh giá nhu cầu, cơ cấu công chức, Viên chức, cán bộ hợp đồng trong các đơn vị quản lý Nhà nước và đơn vị sự nghiệp; cơ cấu sắp xếp lại dựa trên các nguyên tắc, tiêu chuẩn hóa công chức, Viên chức đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước và phục vụ quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường. (iv) Điều tra, đánh giá, xác định đối tượng, nhu cầu, Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học và các yêu cầu khác cho các cán bộ quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương, tập trung vào cấp quận, huyện, phường, xã. (v) Xây dựng và thực hiện các Dự án cung cấp, lắp đặt, cung cấp trang thiết bị, tin học hdiện tích sàna phục vụ công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở Bộ TNMT và các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương.
Về phân công trách nhiệm, Quy định rõ trách nhiệm của Bộ TNMT, Bộ Nội vụ, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương; các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Viên chức; người đứng đầu cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, Viên chức thực hiện đề án; trách nhiệm của cán bộ, công chức, Viên chức tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng.
CTTĐT (18/11/2016, http://monre.gov.vn/)